=> Phương pháp 01: Thường thì chủ đầu tư không phải là công ty nhà nước, và không phải là công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Cho nên các anh chị kế toán mới nghĩ ra cách đó là nhờ họ ký ảo hợp đồng

=> Họ sẽ lập một dự toán + hợp đồng thi công đẩy chi phí NVL lên cao 60% trên tổng DT với các yếu tố như: sắt, thép, cát, đá, sỏi…..thông thường các yếu tố NVL liệu này khi lấy hóa đơn cũng dễ cao nhất chỉ là 5-6.5% VAT 

=> Chi phí nhân công giảm xuống còn 20%/ tổng doanh thu: giảm thiểu được phải chấm công và nguy cơ truy thuế TNCN 10% và Bảo hiểm.

=> Chi phí máy thi công 10%/ tổng DT: các ca máy như cẩu, san lấp, ủi….

=> Chi phí sản xuất chung từ công cụ cụng cụ và tài sản máy móc mà doanh nghiệp hiện có 10%/ tổng doanh thu

=> Tỉ lệ tương quan 60% NVL: 20% Nhân công: 10% Máy thi công: 10% SXC

=> Ví dụ: Hợp đồng 1 tỷ có 600 NVL: 200 NC : 100 MCT : 100 SXC => 20% NC=20 tr ko có VAT được bù đắp bằng chi phí mua đồ dùng văn phòng, ăn uống, tiếp khách…..)

* Ưu điểm: Việc mua hóa đơn vật liệu bao giờ cũng rẻ và ít nguy hiểm hơn mua hóa đơn nhân công, vì vật liệu nhiều cửa hàng và công ty bán cho Dân nên không xuất hóa đơn => dư rất nhiều và bán lại cho DN nào có nhu cầu lấy hóa đơn, cố tình lập dự toán sao cho phần móng có khối lượng nhiều để lấy xi măng, cát, và sắt được nhiều nhất có thể.

* Nhược điểm: Liệu chủ đầu tư có thể chấp nhận việc ký tá chứng từ => phải lập 02 hợp đồng song song 1 hợp đồng thực, và một hợp đồng gửi

  • Chủ đầu tư sợ có tranh chấp và liên quan pháp luật
  • DN cần thuê thêm 1 đầu lương kỹ sư để chuyên lập dự toán chế. Hoặc cần 1 kế toán cực giỏi và biết về bóc tách lập dự toán – bạn có thể học Gói 2 xây dựng của tôi để có thể xử lý nhé “LINK TẠI ĐÂY”
  • Tốn 1 ít mua chuộc để nhờ vả NV bên chủ đầu tư chạy ký tá chứng từ

MUA HÓA ĐƠN NHÂN CÔNG CỦA CƠ QUAN THUẾ  

=> Phương pháp 02: Mua hóa đơn nhân công của cơ quan thuế, khi đó bạn cần Cử một người làm đại diện đội thi công :

  • Hợp đồng giao khoán nhân công
  • Biên bản nghiệm thu
  • Quyết toán khối lượng giao khoán
  • Lên QCT mua hóa đơn nhân công: tốn 7% thuế = 2% TNCN + 5% GTGT

* Ưu điểm: Hóa đơn nhân công của thuế cấp là hóa đơn Trực tiếp không có VAT, doanh nghiệp chỉ được lợi thuế TNDN 20%, thuế TNCN 10% không lo bị truy thu , BHXH không lo bảo hiểm vào truy thu, Giảm thiểu công tác giấy tờ sổ sách kế toán không lo hậu họa

* Nhược điểm: Hóa đơn nhân công của thuế cấp là hóa đơn Trực tiếp không có VAT => toàn bộ thuế đầu ra DN phải nộp. Một số Tỉnh thì CQT không cấp hóa đơn lẻ cho đối tượng này

MUA HÓA ĐƠN NHÂN CÔNG CỦA DN KHÁC

Phương pháp 03: Mua hóa đơn nhân công của CTY có thể bán hóa đơn nhân công

  • Hợp đồng giao khoán nhân công
  • Biên bản nghiệm thu
  • Biên bản xác nhận khối lượng giao khoán
  • Quyết toán khối lượng giao khoán
  • Hóa đơn VAT
  • Ủy nhiệm chi thanh toán ngay

LƯU Ý: Yêu cầu bên bán cung cấp bắt buộc: Mẫu 08, giấy phép kinh doanh có công chứng, và có khai báo thuế dầy đủ kỳ kê khai thuế, có thông báo phát hành hóa đơn. Thanh toán sớm tối đa để tránh lúc chưa kết thúc giao dịch công ty bán đã bỏ trốn, ngừng hoạt động….

GHI CHÚ: Đây là tà đạo chỉ để tham khảo không được phép áp dụng ^^

* Ưu điểm: Lợi phần chênh lệch thuế VAT 10%-x% thỏa thuận, lợi thuế TNDN 20%, thuế TNCN 10% không lo bị truy thu , BHXH không lo bảo hiểm vào truy thu

* Nhược điểm: Nếu bạn mua phải của công ty ma thì toàn bộ lợi sẽ thành hại và hậu quả không lường (ví dụ: hợp đồng 1 tỷ khoán 900 triệu = > mua hóa đơn 7% tốn 63 triệu mua hóa đơn)

– Thuế GTGT phải nộp: 100 triệu – 90 triệu =10 triệu => Tổng VAT DN bỏ là = 63 triệu +10=73tr số tiền hợp thức hóa để tránh VAT là 27 triệu

– Lợi thuế TNDN: 1 tỷ -900tr = 100 triệu x 20%=20 triệu

– Nếu là rủi ro công ty bỏ trốn:

  • Truy lại thuế GTGT thiệt hại VAT= 100 triệu Đã nộp 10 triệu số bị truy thu thêm 90 triệu
  • Thuế TNDN truy lại=990 triệu x 20%=198.000.000đ
  • Số thuế tndn đã nộp = 20 triệu
  • Số thuế tndn phải nộp thêm=178 triệu
  • Phạt 20% =178 triệu + 90 triệu=268 triệu*20%=53.6 triệu
  • Phạt mức cao nhất là 3 lần số thuế trốn=268 triệu x 3=804 triệu
  • Như Vậy tổng thiệt hại khi chưa tính mức chậm nộp 0.05%/ngày =804 triệu + 53.6 triệu + 178 triệu = 1,035,600,000 đ

PHƯƠNG PHÁP AN TOÀN

Phương pháp 04: An toàn là thượng sách, thuế là nghĩa vụ của công dân và nhân dân cũng như doanh nghiệp giúp ích nước lợi nhà, thuế GTGT bản chất là thuế gián thu đánh trên người tiêu dùng doanh nghiệp chỉ thu hộ nộp thay

  • Thuyết phục sếp hiểu thuế GTGT là gì?
  • Giải thích cho sếp hiểu thuế GTGT đánh vào ai?
  • Ai là người chịu?
  • 36 kế trước nộp thuế là kế an toàn tuyệt đối

KINH NGHIỆM: Theo kinh nghiệm cá nhân của tôi thì với mỗi phương án bạn nên khuyên giám đốc trích lại 1% để làm quỹ đen sau này để thỏa thuận………..

– Thái Sơn-

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *